Miễn dịch chống HIV
Hotline

Miễn dịch chống HIV

Virus HIV (Human Immunodeficiency virus) là virus gây nên hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome).
- HIV hình cầu có cấu trúc 3 lớp: lớp bao ngoài là màng lipid có gp120, gp41, lớp vỏ protein có phân tử protein p18. Phần lõi là bộ gen gồm 2 sợi ARN đơn có men sao chép ngược, 1 tARN và các protein p24, p4, p7.
• Trong mỗi sợi ARN có 3 gen cấu trúc: gag (KN đặc hiệu nhóm) pol (polymerase) sao mã cho men RT, 1 protease và 1 integrase và gen cấu trúc env mã hoá protein bao ngoài của virus.
• Trong bộ gen HIV còn 4 gen điều hoà tat, reo, vif và nef.
•Gen vpn đặc hiệu HIV-1, gen vpx – HIV-2
th6
th31
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Daibio tại đài truyền hình trung ương VTV
 
 
 
 
 
 
 
Cơ chế gây nhiễm virus gắn lên bề mặt tế bào cảm thụ: gp120 gắn vào phân tử CD4 trên tế bào T hỗ trợ hay bạch cầu đơn nhân, đại thực bào.
- Cắm nêu và hoà màng: gp41 virus cắm sâu vào màng tế bào qua thụ thể hoà màng để bộ gen virus trần được giải phóng vào trong tế bào.
- Sao mã sớm phân tử tARN làm mồi giúp men RT sao mã ARN virus thành cADN.
- Tích hợp sợi ARN và sợi cADN kết hợp thành ARN/ADN rồi chuyển thành chuỗi kép 2 sợi đều ADN. Chuỗi kép này vào kết hợp NST vật chủ nhờ integrase.
- Sự nhân lên của HIV trong tế bào sau nhiễm HIV, tế bào có thể đi vào trạng thái tiềm tàng, hoặc sinh sản.
- Ở trạng thái tiềm sinh cDNA virus tích hợp vào NST tế bào chủ và tồn tại dưới dạng tiền virus.
- Trong điều kiện nhất định tiền virus có thể được hoạt hoá và chuyển sang trạng thái sinh sản.
Quá trình sinh sản diễn ra 4 giai đoạn:
(1) Sao mã muộn ra ARN virus và mRNA.
(2) Tổng hợp protein
(3) Lắp ráp các sản phẩm virus.
(4) Hình thành virus và thoát ra khỏi tế bào chủ có sự điều hoà gen và điều hoà tổng hợp protein của virus.
Nhân lên của virus trong cơ thể 3 hình thái   :
* Hình thái 1: sơ nhiễm 3 – 6 tuần, triệu chứng giống cảm cúm nhẹ và hạch lympho sưng to virus gây nhiễm cho TCD4+ và nhiều loại tế bào khác. Vào cuối thời kỳ lượng virus trong máu giảm lượng kháng thể kháng protein virus tăng dần.
- Thời kỳ không triệu chứng 2 – 10 năm; lượng virus giảm trong máu và dịch não tủy. KT tăng cao dần.
- Thời kỳ cuối toàn phát: từ 1,5 – 2 năm, virus huyết thanh tăng đều trong 3-6 tháng, KT giảm dần. Bệnh lý miễn dịch xuất hiện toàn thân rầm rộ.
* Hình thái 2: Từ sinh sản trở lại thầm lặng (ít gặp)
* Hình thái 3: Nhiễm khuẩn thầm lặng, không thấy kháng thể
Bệnh sinh của nhiều HIV
Tuỳ thuộc độc lực của miễn dịch và khả năng chống đỡ của cơ thể có nhiều loại tế bào HIV có thể gây nhiễm thuộc các tế bào miễn dịch, các tế bào não thần kinh, tinh trùng, đại tràng, carcinom đại tràng, sarcom xương, lông rung màng đệm thai nhi tế bào TCD4+ gây bệnh càng cao.
Sự tránh né của virus HIV
• Biến dị KN HIV
• Một số phân đoạn peptid của phân tử gp160 (gp120 + gp41) trung hoà KT đặc hiệu nhưng lại được bọc phân tử đường nguyên cản cản cho KT trung hoà tiếp xúc.
• Các đại thực bào và monocyt bị nhiễm HIV di tản tới não và mào tinh hoàn. Tại đây không tiếp xúc với các thành phần miễn dịch, virus tự do phát triển.
• Vật liệu thông tin di truyền của virus nằm trong các tế bào nhiễm khuẩn ẩn thầm lặng nên không bị tế bào MD nhận diện.
GS. VS. TSKH. Đái Duy Ban
 
·                    Virus HIV (Human Immunodeficiency virus) là virus gây nên hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome).
- HIV hình cầu có cấu trúc 3 lớp: lớp bao ngoài là màng lipid có gp120, gp41, lớp vỏ protein có phân tử protein p18. Phần lõi là bộ gen gồm 2 sợi ARN đơn có men sao chép ngược, 1 tARN và các protein p24, p4, p7.
• Trong mỗi sợi ARN có 3 gen cấu trúc: gag (KN đặc hiệu nhóm) pol (polymerase) sao mã cho men RT, 1 protease và 1 integrase và gen cấu trúc env mã hoá protein  bao ngoài của virus.
• Trong bộ gen HIV còn 4 gen điều hoà tat, reo, vif và nef.
•Gen vpn đặc hiệu HIV-1, gen vpx – HIV-2
·
                   Cơ chế gây nhiễm virus gắn lên bề mặt tế bào cảm thụ: gp120 gắn vào phân tử CD4 trên tế bào T hỗ trợ hay bạch cầu đơn nhân, đại thực bào.
- Cắm nêu và hoà màng: gp41 virus cắm sâu vào màng tế bào qua thụ thể hoà màng để bộ gen virus trần được giải phóng vào trong tế bào.
- Sao mã sớm phân tử tARN làm mồi giúp men RT sao mã ARN virus thành cADN.
- Tích hợp sợi ARN và sợi cADN kết hợp thành ARN/ADN rồi chuyển thành  chuỗi kép 2 sợi đều ADN. Chuỗi kép này vào kết hợp NST vật chủ nhờ integrase.
- Sự nhân lên của HIV trong tế bào sau nhiễm HIV, tế bào có  thể đi vào trạng thái tiềm tàng, hoặc sinh sản.
- Ở trạng thái tiềm sinh cDNA virus tích hợp vào NST tế bào chủ và tồn tại dưới dạng tiền virus.
- Trong điều kiện nhất định tiền virus có thể được hoạt hoá và chuyển sang trạng thái sinh sản.
·                     Quá trình sinh sản diễn ra 4 giai đoạn:
(1) Sao mã muộn ra ARN virus và mRNA.
(2) Tổng hợp protein
(3) Lắp ráp các sản phẩm virus.
(4) Hình thành virus và thoát ra khỏi tế bào chủ  có sự điều hoà gen và điều hoà tổng hợp protein của virus.
·                    Nhân lên của virus trong cơ thể 3 hình thái   :
* Hình thái 1: sơ nhiễm 3 – 6 tuần, triệu chứng giống cảm cúm nhẹ và hạch lympho sưng to virus gây nhiễm cho TCD4+ và nhiều loại tế bào khác. Vào cuối thời kỳ lượng virus trong máu giảm lượng kháng thể kháng protein virus tăng dần.
- Thời kỳ không triệu chứng 2 – 10 năm; lượng virus giảm trong máu và dịch não tủy. KT tăng cao dần.
- Thời kỳ cuối toàn phát: từ 1,5 – 2 năm, virus huyết thanh tăng đều trong 3-6 tháng, KT giảm dần. Bệnh lý miễn dịch xuất hiện toàn thân rầm rộ.
* Hình thái 2: Từ sinh sản trở lại thầm lặng (ít gặp)
* Hình thái 3: Nhiễm khuẩn thầm lặng, không thấy kháng thể
·                     Bệnh sinh của nhiều HIV
Tuỳ thuộc độc lực của miễn dịch và khả năng chống đỡ của cơ thể có nhiều loại tế bào HIV có thể gây nhiễm thuộc các  tế bào miễn dịch, các tế bào não thần kinh, tinh trùng, đại tràng, carcinom đại tràng, sarcom xương, lông rung màng đệm thai nhi tế bào TCD4+ gây bệnh càng cao.
·                    Sự tránh né của virus HIV
• Biến dị KN HIV
• Một số phân đoạn peptid của phân tử gp160 (gp120 + gp41) trung hoà KT đặc hiệu nhưng lại được bọc phân tử đường nguyên cản cản cho KT trung hoà tiếp xúc.
• Các đại thực bào và monocyt bị nhiễm HIV di tản tới não và mào tinh hoàn. Tại đây không tiếp xúc với các thành phần miễn dịch, virus tự do phát triển.
• Vật liệu thông tin di truyền của virus nằm trong các tế bào nhiễm khuẩn ẩn thầm lặng nên không bị tế bào MD nhận diện. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE

Theo Đại Gia Đình DAIBIO

X

Tin Nóng

yout twitter fb-thich-daibio